
Vậy con lắc lò xo có các dạng bài tập nào? cách giải bài tập với con lắc lò xo nằm ngang hay thẳng đứng như thế nào? chúng ta cùng tham khảo qua bài viết dưới đây và làm một số bài tập minh họa con lắc lò xo để rèn kỹ năng giải bài tập dạng này một cách nhuần nhuyễn.
* Các công thức về con lắc lò xo cần nhớ
Bạn đang xem: bài tập con lắc lò xo
• Tần số góc:
• Chu kỳ:
• Tần số:
Trong đó: là độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng.
* Đối với bài toán gồm nhiều vật mắc vào 1 lò xo (ghép vật).
• Lò xo K gắn vật nặng m1 thì dao động với chu kì T1. Còn khi gắn vật nặng m2 thì dao động với chu kì T2. Chu kì dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = m1 + m2 là:
• Tổng quát:
+ Chu kì dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = m1 + m2 + … + mn là:
+ Chu kì dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = a.m1 + b.m2 là:
– Lò xo K gắn vật nặng m1 thì dao động với chu kì f1. Còn khi gắn vật nặng m2 thì dao động với chu kì f2. Tần số dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = m1 + m2 là:
• Tổng quát:
Xem thêm: tả cây xoài lớp 5 | Bestshop
+ Tần số dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = m1 + m2 + … + mn là:
+ Tần số dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = a.m1 + b.m2 là:
* Đối với bài toán cắt ghép lò xo.
• Cắt lò xo:
– Cho lò xo ko có độ dài lo, cắt lò xo thành n đoạn, tìm độ cứng của mỗi đoạn. Ta có công thức tổng quát sau:
⇒ Lò xo có độ dài tăng bao nhiêu lần thì độ cứng giảm đi bấy nhiêu lần và ngược lại.
• Ghép lò xo:
+ Trường hợp ghép nối tiếp:
Cho n lò xo nối tiếp nhau, có độ dài và độ cứng lần lượt: (l1, k1), (l2, k2), (l3, k3),… ta được một hệ lò xo (l, k), trong đó:
• Hệ quả:
– Một lò xo (lo, ko) cắt ra thành các đoạn (l1, k1), (l2, k2), (l3, k3),… Ta được hệ thức: loko = l1k1 = l2k2 l3k3 = …
– Ghép nối tiếp độ cứng giảm. Lò xo càng ngắn càng cứng, càng dài càng mềm.
Đang hot: huong dan su dung mcmix | Bestshop
– Vật m gắn vào lò xo 1 có độ cứng k1 thì dao động với chu kỳ T1, gắn vật đó vào lò xo 2 có độ cứng k2 thì khi gắn vật m vào 2 lò xo trên ghép nối tiếp thì:
+ Trường hợp ghép song song:
– Cho 2 lò xo có độ cứng lần lượt là k1, k2 ghép song với nhau. Khi đó, ta được một hệ có độ cứng
→ Ghép song song độ cứng tăng.
– Vật m gắn vào lò xo 1 có độ cứng k1 thì dao động với chu kỳ T1, gắn vật đó vào lò xo 2 có độ cứng k2 thì khi gắn vật m vào 2 lò xo trên ghép song song thì:
* Các dạng bài tập về Con lắc lò xo
° Dạng 1: Tính chu kỳ và tần số của con lắc lò xo
* Bài tập 1: Một con lắc lò x0 nằm ngang có độ cứng k = 100 N/m được gắn vào vật nặng có khối lượng m = 0,1 kg. Kích thích cho vật dao động điều hòa, xác định chu kì của con lắc lò x0.
Xem lời giải
• Đề bài: Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k = 100 N/m được gắn vào vật nặng có khối lượng m = 0,1 kg. Kích thích cho vật dao động điều hòa, xác định chu kì của con lắc lò xo? Lấy π2 = 10
• Lời giải:
– Tóm tắt, đề cho: m = 100g = 0,1(kg); k=100(N/m)
– Ta có:
→ Tần số của con lắc lò xo là: T = 2(s).
Đang hot: sách chân trời sáng tạo lớp 1
Để lại một phản hồi