Bộ bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 có đáp án năm 2021
Bộ bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 có đáp án năm 2021
Tài liệu tổng hợp 500 câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 năm 2021 chọn lọc, có đáp án chi tiết với các câu hỏi trắc nghiệm đa dạng đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng được biên soạn theo từng bài học sẽ giúp học sinh ôn luyện, củng cố lại kiến thức để đạt điểm cao trong các bài thi môn Vật Lí lớp 10.
Bạn đang xem: bài tập trắc nghiệm vật lý 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Chuyển động cơ có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Chuyển động cơ có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Chuyển động thẳng đều có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Chuyển động thẳng đều có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Chuyển động thẳng biến đổi đều có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Chuyển động thẳng biến đổi đều có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Sự rơi tự do có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Sự rơi tự do có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Chuyển động tròn đều có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Tính tương đối của chuyển động – Công thức cộng vận tốc có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Tính tương đối của chuyển động – Công thức cộng vận tốc có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Ôn tập Chương 1 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Ôn tập Chương 1 có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Tổng hợp và phân tích lực – Điều kiện cân bằng của chất điểm có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Tổng hợp và phân tích lực – Điều kiện cân bằng của chất điểm có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Ba định luật Niu – Tơn có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Ba định luật Niu – Tơn có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Lực hấp dẫn – Định luật vạn vật hấp dẫn có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Lực hấp dẫn – Định luật vạn vật hấp dẫn có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Lực đàn hồi của lò xo – Định luật húc có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Lực đàn hồi của lò xo – Định luật húc có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Lực ma sát có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Lực ma sát có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Lực hướng tâm có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Lực hướng tâm có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Bài toán về chuyển động ném ngang có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Bài toán về chuyển động ném ngang có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Cân bằng của một vật có trục quay cố định – Momen lực có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Cân bằng của một vật có trục quay cố định – Momen lực có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Các dạng cân bằng – Cân bằng của một vật có mặt chân đế có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Các dạng cân bằng – Cân bằng của một vật có mặt chân đế có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Chuyển động tịnh tiến của vật rắn – Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Chuyển động tịnh tiến của vật rắn – Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Ngẫu lực có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Ngẫu lực có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Đề kiểm tra học kì 1 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Động lượng – Định luật bảo toàn động lượng có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Động lượng – Định luật bảo toàn động lượng có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Công và công suất có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Công và công suất có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Động năng có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Động năng có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Thế năng có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Thế năng có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Cơ năng có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Cơ năng có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Ôn tập Chương 4 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Ôn tập Chương 4 có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Cấu tạo chất – Thuyết động học phân tử chất khí có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Cấu tạo chất – Thuyết động học phân tử chất khí có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt – Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt – Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Quá trình đẳng tích – Định luật Sác-lơ có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Quá trình đẳng tích – Định luật Sác-lơ có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Phương trình trạng thái của khí lí tưởng có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Phương trình trạng thái của khí lí tưởng có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Ôn tập Chương 5 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Ôn tập Chương 5 có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Nội năng và sự biến thiên nội năng có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Nội năng và sự biến thiên nội năng có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Các nguyên lí của nhiệt động lực học có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Các nguyên lí của nhiệt động lực học có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Ôn tập Chương 6 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Ôn tập Chương 6 có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Biến dạng cơ của vật rắn có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Biến dạng cơ của vật rắn có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Sự nở vì nhiệt của vật rắn có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Sự nở vì nhiệt của vật rắn có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Sự chuyển thể của các chất có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Sự chuyển thể của các chất có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Độ ẩm của không khí có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Độ ẩm của không khí có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Ôn tập Chương 7 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Ôn tập Chương 7 có đáp án năm 2021 (phần 2)
- Trắc nghiệm Đề kiểm tra học kì 2 có đáp án năm 2021
Trắc nghiệm Chuyển động cơ có đáp án
Câu 1: Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi một đoàn tàu như một chất điểm?
A. Đoàn tàu lúc khởi hành.
B. Đoàn tàu đang qua cầu.
C. Đoàn tàu đang chạy trên một đoạn đường vòng.
D. Đoàn tàu đang chạy trên đường Hà Nội -Vinh.
Câu 2: Một người đứng trên đường quan sát chiếc ô tô chạy qua trước mặt. Dấu hiệu nào cho biết ô tô đang chuyển động?
A. Khói phụt ra từ ống thoát khí đặt dưới gầm xe.
B. Khoảng cách giữa xe và người đó thay đổi.
C. Bánh xe quay tròn.
D. Tiếng nổ của động cơ vang lên.
Câu 3: Một chiếc xe lửa đang chuyển động, quan sát chiếc va li đặt trên giá để hàng hóa, nếu nói rằng:
1. Va li đứng yên so với thành toa.
2. Va li chuyển động so với đầu máy.
3. Va li chuyển động so với đường ray.
thì nhận xét nào ở trên là đúng?
A. 1 và 2.
B. 2 và 3.
C. 1 và 3.
D. 1, 2 và 3.
Câu 4: Trong các ví dụ dưới đây, trường hợp nào vật chuyển động được coi như là chất điểm?
A. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
B. Đoàn tàu chuyển động trong sân ga.
C. Em bé trượt từ đỉnh đến chân cầu trượt.
D. Chuyển động tự quay của Trái Đất quanh trục.
Câu 5: Chọn đáp án đúng.
A. Quỹ đạo là một đường thẳng mà trên đó chất điểm chuyển động.
B. Một đường cong mà trên đó chất điểm chuyển động gọi là quỹ đạo.
C. Quỹ đạo là một đường mà chất điểm vạch ra trong không gian khi nó chuyển động.
D. Một đường vạch sẵn trong không gian trên đó chất điểm chuyển động gọi là quỹ đạo.
Câu 6: Khi chọn Trái Đất làm vật mốc thì câu nói nào sau đây đúng?
A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
B. Mặt Trời quay quanh Trái Đất.
C. Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất chuyển động.
D. Cả Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động.
Câu 7: Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trước. Còn hành khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng đang chuyển động về phía trước. Vậy hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu C:
A. Đứng yên.
B. Chạy lùi về phía sau.
C. Tiến về phía trước.
D. Tiến về phía trước rồi sau đó lùi về phía sau.
Câu 8: Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào đúng?
A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước.
B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông.
D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
Câu 9: Trong trường hợp nào dưới đây quỹ đạo của vật là đường thẳng?
A. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.
B. Chuyển động của con thoi trong rãnh khung cửi.
C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
D. Chuyển động của một vật được ném theo phương nằm ngang.
Xem thêm: tóm tắt bài chuyện chức phán sự đền tản viên
Câu 10: Lúc 8 giờ sáng nay một ô tô đang chạy trên Quốc lộ 1 cách Hà Nội 20 km. Việc xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố nào?
A. Mốc thời gian.
B. Vật làm mốc.
C. Chiều dương trên đường đi.
D. Thước đo và đồng hồ.
Trắc nghiệm Chuyển động thẳng đều có đáp án
Câu 1: Một chiếc xe chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB với tốc độ trung bình là v. Câu nào sau đây là đúng?
A. Xe chắc chắn chuyển động thẳng đều với tốc độ là v.
B. Quãng đường xe chạy được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.
C. Tốc độ trung bình trên các quãng đường khác nhau trên đường thẳng AB có thể là khác nhau.
D. Thời gian chạy tỉ lệ với tốc độ v.
Câu 2: Một vật chuyển động dọc theo chiều (+) trục Ox với vận tốc không đổi, thì
A. tọa độ của vật luôn có giá trị (+).
B. vận tốc của vật luôn có giá tri (+).
C. tọa độ và vận tốc của vật luôn có giá trị (+).
D. tọa độ luôn trùng với quãng đường.
Câu 3: Từ A một chiếc xe chuyển động thẳng trên một quãng đường dài 10 km, rồi sau đó lập tức quay về về A. Thời gian của hành trình là 20 phút. Tốc độ trung bình của xe trong thời gian này là
A. 20 km/h.
B. 30 km/h.
C. 60 km/h.
D. 40 km/h.
Câu 4: Một chiếc xe chạy trên đoạn đường 40 km với tốc độ trung bình là 80 km/h, trên đoạn đường 40 km tiếp theo với tốc độ trung bình là 40 km/h. Tốc độ trung bình của xe trên đoạn đường 80 km này là:
A. 53 km/h.
B. 65 km/h.
C. 60 km/h.
D. 50 km/h.
Câu 5: Một chiếc xe từ A đến B mất một khoảng thời gian t với tốc độ trung bình là 48 km/h. Trong 1/4 khoảng thời gian đầu nó chạy với tốc độ trung bình là v1 = 30 km/h. Trong khoảng thời gian còn lại nó chạy với tốc độ trung bình bằng
A. 56 km/h.
B. 50 km/h.
C. 52 km/h.
D. 54 km/h.
Câu 6: Hình 2.1 cho biết đồ thị tọa độ của một chiếc xe chuyền động trên đường thẳng. Vận tốc của xe là
A. 10 km/h.
B. 12,5 km/h.
C. 7,5 km/h.
D. 20 km/h.
Câu 7: Hình 2.2 cho biết đồ thị tọa độ của một xe chuyển động thẳng. Vận tốc của nó là 5 m/s. Tọa độ của xe lúc t=0
A. 0 m.
B. 10 m.
C. 15 m.
D. 20 m.
Câu 8: Trong cá đồ thị x – t dưới đây (Hình 2.3), đồ thị nào không biểu diễn chuyển động thẳng đều.
Câu 9: Một ôtô chuyển động đều trên một đoạn đường thẳng với vận tốc 60 km/h. Bến xe nằm ở đầu đoạn đường nhưng xe xuất phát từ một địa điểm trển đoạn đường cách bến xe 4 km. Chọn bến xe là vật mốc, chọn thời điểm xe xuất phát làm gốc thời gian và chọn chiều dương là chiều chuyển động. Phương trình chuyển động của ôtô trên đoạn đường này là:
A. x = 60t (km ; h).
B. x = 4 – 60t (km ; h).
C. x = 4 + 60t (km ; h).
D. x = -4 + 60t (km ; h).
Câu 10: Trên trục x’Ox có hai ô tô chuyển động với phương trình tọa độ lần lượt là x1(t) = -20 + 20t và x2(t) = 10t – 50 (t tính bằng đơn vị giây (t > 0), còn x tính bằng đơn vị mét). Khoảng cách giữa hai ô tô lúc t = 2 giây là
A. 50 m.
Đang hot: sơ đồ tư duy nguyễn du | Bestshop
B. 0 m.
C. 60 m.
D. 30 m.
Trắc nghiệm Chuyển động thẳng biến đổi đều có đáp án năm
Câu 1: Với chiều (+) là chiều chuyển động, trong công thức s = 0,5a.t2 + v0t của chuyển động thẳng biến đổi đều, đại lượng có thể có giá trị dương hay giá trị âm là:
A. Gia tốc
B. Quãng đường.
C. Vận tốc
D. Thời gian.
Câu 2: Trong các trường hợp sau đây. Trường hợp nào không thể xảy ra cho một vật chuyển động thẳng?
A. vận tốc có giá trị (+) ; gia tốc có giá trị (+).
B. vận tốc là hằng số ; gia tốc thay đổi.
C. vận tốc có giá trị (+) ; gia tốc có giá trị (-).
D. vận tốc có giá trị (-) ; gia tốc có giá trị (+).
Câu 3: Một vật tăng tốc trong một khoảng thời gian nào đó dọc theo trục Ox. Vậy vận tốc và gia tốc của nó trong khoảng thời gian này có thể:
A. vận tốc có giá trị (+) ; gia tốc có giá trị (-).
B. vận tốc có giá trị (-) ; gia tốc có giá trị (-).
C. vận tốc có giá trị (-) ; gia tốc có giá trị (+).
D. vận tốc có giá trị (+) ; gia tốc có giá trị bằng 0.
Câu 4: Một chiếc xe bắt đầu tăng tốc từ nghỉ với gia tốc 2 m/s2. Quãng đường xe chạy được trong giây thứ hai là
A. 4 m.
B. 3 m.
C. 2 m.
D. 1 m.
Câu 5: Một chiếc xe đang chạy với tốc độ 36 km/h thì tài xế hãm phanh, xe chuyển động thẳng chậm dần đều rồi dừng lại sau 5s. Quãng đường xe chạy được trong giây cuối cùng là
A. 2,5 m.
B. 2 m.
C. 1,25 m.
D. 1 m.
Câu 6: Một chiếc xe bắt đầu tăng tốc từ v1 = 36 km/h đến v2 = 54 km/h trong khoảng thời gian 2s. Quãng đường xe chạy trong thời gian tăng tốc này là
A. 25 m.
B. 50 m.
C. 75 m.
D. 100 m.
Câu 7: Một chiếc xe đang chạy trên đường thẳng thì tài xế tăng tốc độ với gia tốc bằng 2 m/s2 trong khoảng thời gian 10s. Độ tăng vận tốc trong khoảng thời gian này là
A. 10 m/s.
B. 20 m/s.
C. 15 m/s.
D. không xác định được vì thiếu dữ kiện.
Câu 8: Một chiếc xe chuyển động chậm dần đều trên đường thẳng. Vận tốc khi nó qua A là 10 m/s, và khi đi qua B vận tốc chỉ còn 4 m/s. Vận tốc của xe khi nó đi qua I là trung điểm của đoạn AB là
A. 7 m/s.
B. 5 m/s.
C. 6 m/s.
D. 7,6 m/s.
Câu 9: Một chiếc xe đua được tăng tốc với gia tốc không đổi từ 10 m/s đến 30 m/s trên một đoạn đường thẳng dài 50 m. Thời gian xe chạy trong sự tăng tốc này là
A. 2 s.
B. 2,5 s.
C. 3 s.
D. 5 s.
Câu 10: Một vật nhỏ bắt đầu trượt từ trạng thái nghỉ xuống một đường dốc với gia tốc không đổi là 5 m/s2. Sau 2 s thì nó tới chân dốc Quãng đường mà vật trượt được trên đường dốc là
A. 12,5 m.
B. 7,5 m.
C. 8 m.
D. 10 m.
Bài viết liên quan: miêu tả người bạn thân | Bestshop
Để lại một phản hồi